Nội quy tiếp dân - Sở Lao động - Thương Binh và Xã Hội

Thông tin tiện ích
Lịch vạn niên
 

Đang truy cập: 2

Hôm nay: 881

Tổng lượt truy cập: 666.445

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN

Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội với chặng đường lịch sử


Ngay từ những ngày đầu sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Trung ương Đảng - Bác Hồ và Chính phủ đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực lao động – thương binh và xã hội. Ngày 28/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tuyên cáo “về việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, trong 13 Bộ đầu tiên của Chính phủ nước ta, đã có các Bộ phụ trách công tác lao động – thương binh và xã hội. Cùng với quá trình vận động và phát triển của sự nghiệp cách mạng, tháng 2 năm 1987, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội được thành lập nhằm kế thừa và phát huy chức năng, nhiệm vụ của các Bộ và cơ quan tiền thân trước đó.

Là một lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, lĩnh vực lao động – thương binh và xã hội là một lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, mang những đặc trưng cơ bản: tổng hợp chính trị - kinh tế - xã hội – quốc phòng – an ninh; trực tiếp phục vụ hàng triệu người và gia đình có công với Cách mạng và Tổ quốc, hàng chục triệu người lao động và hàng triệu người thuộc các đối tượng xã hội khó khăn, yếu thế. Sự vận động của quá trình phát triển lao động – thương binh và xã hội trong từng thời kỳ Cách mạng trực tiếp tác động tới sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế, trật tự - an toàn xã hội, góp phần đắc lực thực hiện cương lĩnh, chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước.

Các giai đoạn phát triển:

]]>

Tiếp nhận ý kiến
Hình ảnh hoạt động
Video